Thiết kế công nghiệp
[tabgroup style=”tabs”]
[tab title=”Giới thiệu chung”]
Thiết kế công nghiệp trình độ cao đẳng là một nghề thuộc lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng bao gồm từ việc nghiên cứu các thông tin liên quan đến sản phẩm, xác định bài toán thiết kế, lên ý tưởng, thiết kế kỹ thuật, chế tạo mẫu thử nghiệm để tạo ra một sản phẩm có giá trị nhằm cải thiện tính thẩm mỹ, kiểu dáng,… của sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu phát triển của xã hội. Sản phẩm của ngành rất đa dạng trong xã hội từ đồ gia dụng, đồ điện tử, phương tiện giao thông, thiết bị máy móc công nghiệp,. Sau khi tốt nghiệp các bạn có thể làm việc tại các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước liên quan đến lĩnh vực thiết kế công nghiệp, dịch vụ tư vấn thiết kế sản phẩm công nghiệp.
[/tab]
[tab title=”Chuẩn đầu ra”]
1. Kiến thức
– Mô tả được vị trí, vai trò và chức năng ngành thiết kế công nghiệp đối với nhu cầu xã hội;
– Phân loại được nhu cầu thị trường, thị hiếu thẩm mỹ, lịch sử sản phẩm;
– Mô tả được nội dung cơ bản về mỹ thuật, thẩm mỹ, cơ sở tạo hình, nguyên lý thị giác… trong thiết kế công nghiệp;
– Lựa chọn được các phần mềm chuyên dùng trong thiết kế công nghiệp (Solidwork, rihno,…);
– Trình bày được các quy chuẩn về thiết kế;
– Mô tả được quy trình thiết kế các sản phẩm công nghiệp;
– Trình bày được những nguyên tắc cơ bản về an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và bảo vệ môi trường;
– Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.
2. Kỹ năng
– Phân tích, nghiên cứu về khách hàng;
– Phác thảo được ý tưởng sản phẩm;
– Phân tích và lựa chọn được phương án thiết kế tối ưu;
– Lập được bản vẽ thiết kế sản phẩm;
– Phân tích được các bản vẽ kỹ thuật trong lĩnh vực thiết kế công nghiệp;
– Giải quyết được các vấn đề cơ bản về thiết kế sản phẩm, tạo mẫu sản phẩm,…;
– Sử dụng được công cụ, phương tiện kỹ thuật, công nghệ;
– Tạo hình được mẫu thật và mô hình hóa sản phẩm;
– Xây dựng được quy trình thiết kế, quy trình tạo mẫu và quy trình đánh giá của sản phẩm;
– Tư vấn và định hướng được nhu cầu xã hội và tâm lý sử dụng sản phẩm thiết kế;
– Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định;
– Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 2/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào công việc chuyên môn.
3. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
– Khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, điều hành được các công việc hàng ngày và quản lý thời gian làm việc hiệu quả; giải quyết được công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi;
– Khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau;
– Năng lực tự học, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, khả năng tư duy sáng tạo trong công việc;
– Có ý thức về trách nhiệm công nhân, thái độ phục vụ, tác phong công nghiệp và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn. Cần cù chịu khó, ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội quy của cơ quan, đơn vị;
– Tự chủ, năng động, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm trong xử lý các tình huống công việc;
4. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
– Sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi chuyên môn để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng lĩnh vực đào tạo.
[/tab]
- Kiến thức
– Mô tả được vị trí, vai trò và chức năng ngành thiết kế công nghiệp đối với nhu cầu xã hội;
– Trình bày được các kiến thức cơ bản về xã hội học, tâm lý học, marketing;
– Phân loại được nhu cầu thị trường, thị hiếu thẩm mỹ, lịch sử sản phẩm;
– Mô tả được nội dung cơ bản về mỹ thuật, thẩm mỹ, cơ sở tạo hình, nguyên lý thị giác… trong thiết kế công nghiệp;
– Lựa chọn được các phần mềm chuyên dùng trong thiết kế công nghiệp (Coreldraw, Illustrator, Photoshop, Indesign…);
– Trình bày được các quy chuẩn về thiết kế;
– Mô tả được quy trình thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu;
– Trình bày được những nguyên tắc cơ bản về quy trình thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu;
– Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.
- Kỹ năng
– Phân tích, nghiên cứu về khách hàng;
– Phác thảo được ý tưởng sản phẩm;
– Phân tích và lựa chọn được phương án thiết kế tối ưu;
– Lập được bản vẽ thiết kế sản phẩm;
– Phân tích được các bản vẽ kỹ thuật trong lĩnh vực thiết kế công nghiệp;
– Giải quyết được các vấn đề cơ bản về thiết kế sản phẩm, tạo mẫu sản phẩm,…;
– Sử dụng được công cụ, phương tiện kỹ thuật, công nghệ;
– Xây dựng được quy trình thiết kế, quy trình tạo mẫu và quy trình đánh giá của sản phẩm;
– Tư vấn và định hướng được nhu cầu xã hội và tâm lý sử dụng sản phẩm thiết kế;
– Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; ứng dụng công nghệ thông tin trong một số công việc chuyên môn của ngành, nghề;
– Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 2/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào một số công việc chuyên môn của ngành, nghề.
- Mức độ tự chủ và trách nhiệm:
– Khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, điều hành được các công việc hàng ngày và quản lý thời gian làm việc hiệu quả; giải quyết được công việc, vấn đề phức tạp trong điều kiện làm việc thay đổi;
– Khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau;
– Năng lực tự học, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, khả năng tư duy sáng tạo trong công việc;
– Có ý thức về trách nhiệm công việc, thái độ phục vụ, tác phong công nghiệp và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn. Cần cù chịu khó, ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội quy của cơ quan, đơn vị;
– Luôn sẵn sàng hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra, tôn trọng, hợp tác cùng đồng nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ;
– Tự chủ, năng động, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm trong xử lý các tình huống công việc;
– Đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.
- Khả năng học tập, nâng cao trình độ
Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo./.
[tab title=”Việc làm sau tốt nghiệp”]
- Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
– Thiết kế logo;
– Thiết kế bộ nhận diện văn phòng;
– Thiết kế bộ truyền thông;
– Thiết kế bộ quà tặng;
– Thiết kế sản phẩm bao bì đa dạng;
– Tạo mẫu sản phẩm;
– Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật.
[/tab]
[tab title=”Chương trình đạo tạo”]
Tên ngành, nghề: Thiết kế Công nghiệp (Industrial Design)
Mã ngành, nghề: 6210401
Trình độ đào tạo: Cao đẳng
Hình thức đào tạo: Chính quy
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương
Thời gian đào tạo: 03 năm (gồm 06 học kỳ)
- Nội dung chương trình:
Mã MH/ MĐ | Tên môn học/mô đun | |||
I | Các môn học chung | |||
MH1 | Giáo dục chính trị | |||
MH2 | Pháp luật | |||
MH3 | Giáo dục thể chất | |||
MH4 | Giáo dục Quốc phòng và An ninh | |||
MH5 | Tin học | |||
MH6 | Tiếng Anh | |||
II | Các môn học, mô đun chuyên môn | |||
II.1 | Môn học, mô đun cơ sở | |||
MH7 | Lịch sử mỹ thuật Việt Nam | |||
MH8 | Lịch sử mỹ thuật thế giới | |||
MĐ9 | Luật xa gần | |||
MĐ10 | Giải phẫu tạo hình | |||
MĐ11 | In ấn | |||
MĐ12 | Đồ họa 1 | |||
MĐ13 | Đồ họa 2 | |||
MĐ14 | Nhiếp ảnh | |||
II.2 | Môn học, mô đun chuyên môn | |||
MĐ15 | Hình họa khối cơ bản – chân dung người | |||
MĐ16 | Hình họa bán thân – toàn thân người | |||
MĐ17 | Mỹ thuật ứng dụng | |||
MĐ18 | Khoa học màu sắc | |||
MĐ19 | Thiết kế bao bì | |||
MĐ20 | Thiết kế logo và bộ nhận diện thương hiệu | |||
MĐ21 | Nghệ thuật chữ | |||
MĐ22 | Thiết kế Brochure – Tạp chí | |||
MĐ23 | Thiết kế Poster | |||
MĐ24 | Chép thật sản phẩm | |||
MĐ25 | Thiết kế đề án sản phẩm | |||
MĐ26 | Thiết kế đề án quảng cáo sản phẩm | |||
MĐ27 | Thực tập nghề nghiệp | |||
MĐ28 | Bài thi tốt nghiệp | |||
II.3 | Môn học, mô đun tự chọn | |||
MĐ29 | Thiết kế Web | |||
MĐ30 | Tranh khắc gỗ | |||
MĐ31 | Điêu khắc | |||
[/tab]
[tab title=”Học phí”]
[/tab]
[/tabgroup]